Tần Mục cho Ngô nữ ăn hành trong miếu hoang – Mục Thần Ký

Tần Mục tiến lên phía trước, chỉ thấy miếu thờ đã rách nát, lâu năm thiếu tu sửa, đâu đâu cũng có mạng nhện, tuy nhiên nghỉ chân ở đây cũng coi như không tệ.

Hắn dừng lại trước miếu, cửa miếu ngã mất một cánh, bên trong tối tăm, nhưng còn có thể nhìn thấy một vị Đại Phật đứng sững trong miếu, trên tượng Phật dán giấy thếp vàng hiện ra kim quang.

Đọc tiếp “Tần Mục cho Ngô nữ ăn hành trong miếu hoang – Mục Thần Ký”

Những lời nói dối kinh điển – con trai và con gái

1.Con trai:

Yên tâm đi, không sao đâu, anh ra ngoài mà.

Anh không phải là người đàn ông đầu tiên, nhưng anh sẽ là người đàn ông cuối cùng. (<_>)

Anh hứa anh không làm gì đâu anh thề. (câu kinh điển).

Đọc tiếp “Những lời nói dối kinh điển – con trai và con gái”

Tứ đại thần thú – truyền thuyết và ý nghĩa

Thao Thiết, Hỗn Độn, Cùng Kỳ, Đào Ngột, tứ đai hung thú đích thị rất ghê gớm. Tuy nhiên, còn chưa phải là duy nhất, ngay thuở sơ khai, cùng với sự xuất hiện của tứ đại hung thú thì thiên địa còn sinh ra tứ đại thần thú nữa.

Đọc tiếp “Tứ đại thần thú – truyền thuyết và ý nghĩa”

Tứ đại hung thú thượng cổ: Thao Thiết, Hỗn Độn, Đào Ngột, Cùng Kỳ

Trong truyền thuyết thời thượng cổ Trung Quốc, tứ đại hung thú bao gồm hóa thân của bốn danh thần sau khi chết, tức Tam Miêu, Hoan Đâu, Cổn và Công (sau này sẽ 1 bài viết về những người này), bởi vì làm nhiều việc ác, không tu đức, bị giáng chức hạ phàm mà hóa thành hung thú, trở thành: Thao Thiết, Hỗn Độn , Đào Ngột và Cùng Kỳ.

Đọc tiếp “Tứ đại hung thú thượng cổ: Thao Thiết, Hỗn Độn, Đào Ngột, Cùng Kỳ”

12 thần thú thuộc loài rồng thường xuất hiện trong tiên hiệp

Tương truyền, rồng thần sinh được 9 con trai, tuy vậy lại không có con nào là rồng cả. Tùy vào tính cách khác nhau mà người ta dùng hình ảnh của chúng trang trí ở những lĩnh vực khác nhau trong cuộc sống thường ngày. Tuy nhiên, cũng do văn hóa dân gian mỗi nơi một khác mà sinh ra nhiều dị bản về “long sinh cửu phẩm”.

Đọc tiếp “12 thần thú thuộc loài rồng thường xuất hiện trong tiên hiệp”

Tiên nghịch – giới thiệu về U Minh Thú

Bài viết dành cho các đạo hữu mê truyện Tiên Nghịch giống mình, lâu lâu đọc lại nhấm nháp từng chút, đơn giản chỉ là thích. Xin được luận bàn về U Minh Thú trong Tiên Nghịch, không biết tác giả Nhĩ Căn tự sáng tạo hay lấy tư liệu từ đâu để tạo ra con thần thú này nữa. Mình cũng tìm kiếm, cóp nhặt từng chút trên mạng để viết bài nên nếu có thiếu sót các đạo hữu để lại bình luận.

Đọc tiếp “Tiên nghịch – giới thiệu về U Minh Thú”

Sơn hải kinh – nguyên liệu cho thế giới tiên hiệp

Sơn Hải Kinh là cổ tịch thời Tiên Tần của Trung Quốc, trong đó chủ yếu mô tả các thần thoại, địa lý, động vật, thực vật, khoáng vật, vu thuật, tông giáo, cổ sử, y dược, tập tục, dân tộc thời kỳ cổ đại.

Đọc tiếp “Sơn hải kinh – nguyên liệu cho thế giới tiên hiệp”

Cây, lá và gió – câu chuyện tình yêu không trọn vẹn

Từ năm 2003, có một câu chuyện được gửi đăng và chia sẻ trên nhiều blog, website cá nhân. Câu chuyện ban đầu được viết bằng tiếng Hoa, rồi sau đó được chuyển sang tiếng Anh, và rồi là tiếng Việt. Một câu chuyện khá hay về ba nhân vật: Cây, Lá và Gió…

Đọc tiếp “Cây, lá và gió – câu chuyện tình yêu không trọn vẹn”

Những trích đoạn hay Ngã Dục Phong Thiên

Tổng hợp những trích đoạn hay trong truyện Ngã Dục Phong Thiên, là bộ truyện được viết với văn phong hài hước nhưng vẫn giữ được nét riêng của tác giả Nhĩ Căn, đó là sự tinh tế trong miêu tả diễn biến tâm lý nhân vật, và những suy tư sâu sắc như muốn thoát ly khỏi trần tục.

Đọc tiếp “Những trích đoạn hay Ngã Dục Phong Thiên”

Những đoạn trích hay về hoa bỉ ngạn

Hoa bỉ ngạn – Mạn đà la. Loài hoa mang tính biểu tượng chia ly, và trên tất cả, đây là loài hoa cảnh tỉnh thế nhân về ảo ảnh của ái tình.

Đọc tiếp “Những đoạn trích hay về hoa bỉ ngạn”