Thiên Vận Tử, Vương Lâm, Lục Mặc – Ai là kẻ đứng sau

– Rốt cuộc ngươi đã tới!

Thiên Vận Tử nhìn Vương Lâm, cười ha hả.

Ánh mắt Vương Lâm đang nhìn cây cầu phía trước, nhìn về phía Thiên Vận Tử, không nói lời nào, mà nâng chân từng bước đi tới. Một lát sau, hắn đã đứng ở trên ngọn núi có những bông Tuyết bảy màu bay lượn kia, nhìn những bông tuyết ở bốn phía quanh rơi lên người, rơi xuống xung quanh. Vương Lâm than nhẹ.

Đọc tiếp “Thiên Vận Tử, Vương Lâm, Lục Mặc – Ai là kẻ đứng sau”

Tuyển tập các loại các loại cương thi

Cương thi: Tên như ý nghĩa, là một thi thể cứng ngắc. Ở trong truyền thuyết của dân gian, thi thể con người sau khi chết bởi vì hấp thu âm khí quá nặng mà biến thành yêu ma.

Đọc tiếp “Tuyển tập các loại các loại cương thi”

Tứ đại cương thi thuỷ tổ: Doang Câu, Hậu Khanh, Hạn Bạt, Tướng Thần

Truyền thuyết về tứ đại cương thi thuỷ tổ Trung Hoa cổ đại không giống nhau. Có nơi ghi chép lại, tứ đại cương thi thuỷ tổ xuất hiện vào thời hồng hoang yêu thú (sinh ra trước nhân loại), cũng có nơi ghi chép, tứ đại cương thi thuỷ tổ xuất hiện ở thời nhân loại đã sinh ra.

Đọc tiếp “Tứ đại cương thi thuỷ tổ: Doang Câu, Hậu Khanh, Hạn Bạt, Tướng Thần”

Giải thích về Tam hồn thất phách – ba hồn bảy phách

Hồn: Người xưa chỉ đó là tinh thần có thể rời khỏi nhân thể; Phách: ý chỉ tinh thần phụ thuộc hình thể mà hiển hiện. Đạo gia nói, từ hồn phách là do “Tam hồn thất phách” tạo thành, khoa học vẫn chưa có cách nào chứng minh được lời các tông giáo nói rằng hồn phách có thể ly thể hoặc luân hồi, có thể tạo hợp có chính xác hay không.

Đọc tiếp “Giải thích về Tam hồn thất phách – ba hồn bảy phách”

Cương thi 2 – Cương thi sợ những gì?

Phương thức di chuyển

Đầu tiên trước phải giải thích một chút về cách di chuyển của cương thi: “Nhún một cái nhảy một cái”. Đại đa số mọi người cho rằng “Sau khi chết thân thể cương thi cứng ngắc, các khớp xương không như lúc còn sống. Cộng thêm thế nhân thường sợ những thứ chưa siêu thoát, cho nên họ gắn cho cương thi cách di chuyển khác người!”

Đọc tiếp “Cương thi 2 – Cương thi sợ những gì?”

Cương thi 1 – Cương thi hình thành như thế nào?

Cương thi hình thành như thế nào

Trong Duyệt Vi Thảo Đường Bút Ký(閱微草堂筆記) của Kỷ Hiểu Lam đời Thanh đã chia nguyên nhân một xác chết hồi sinh có thể xếp vào hai nhóm: một là những người mới chết trở về với cõi dương; hai là những xác chết lâu ngày không phân hủy.

Đọc tiếp “Cương thi 1 – Cương thi hình thành như thế nào?”