Thập đại ma thần thượng cổ phần 3

Phong Bá Phi Liêm

Cổ Sử Châm Ký ghi rằng: Phong Bá Phi Liêm thân hươu đầu tước, đầu mọc sừng nhọn, toàn thân báo vằn, đuôi như hoàng xà, trợ giúp Xi Vưu một phương tham gia trận chiến tộc Cửu Lê. Hắn từng liên hợp Vũ Sư Bình Ế đánh bại Băng Thần Ứng Long. Sau khi bị Nữ Bạt đánh bại, hắn bị bắt giết, chết trong trận Trác Lộc.

Đọc tiếp “Thập đại ma thần thượng cổ phần 3”

Thập đại ma thần thượng cổ phần 2 – Hình Thiên, Khoa Phụ, cộng công

Chiến Thần Hình Thiên

Hình Thiên là thủ lĩnh của một bộ tộc phía Đông thời thượng cổ Viêm Đế, về sau gia nhập bộ lạc Đông Di, trở thành thủ lĩnh chủ yếu của Cửu Lê Tộc. Theo «Sơn Hải Kinh» ghi chép: Hình Thiên và Hoàng Đế đánh nhau, cuối cùng bị Hoàng Đế chặt đứt đầu, bồi táng tại Thường Dương Sơn Lộc.

Đọc tiếp “Thập đại ma thần thượng cổ phần 2 – Hình Thiên, Khoa Phụ, cộng công”

Tuyển tập các loại các loại cương thi

Cương thi: Tên như ý nghĩa, là một thi thể cứng ngắc. Ở trong truyền thuyết của dân gian, thi thể con người sau khi chết bởi vì hấp thu âm khí quá nặng mà biến thành yêu ma.

Đọc tiếp “Tuyển tập các loại các loại cương thi”

Tứ đại cương thi thuỷ tổ: Doang Câu, Hậu Khanh, Hạn Bạt, Tướng Thần

Truyền thuyết về tứ đại cương thi thuỷ tổ Trung Hoa cổ đại không giống nhau. Có nơi ghi chép lại, tứ đại cương thi thuỷ tổ xuất hiện vào thời hồng hoang yêu thú (sinh ra trước nhân loại), cũng có nơi ghi chép, tứ đại cương thi thuỷ tổ xuất hiện ở thời nhân loại đã sinh ra.

Đọc tiếp “Tứ đại cương thi thuỷ tổ: Doang Câu, Hậu Khanh, Hạn Bạt, Tướng Thần”

Cương thi 2 – Cương thi sợ những gì?

Phương thức di chuyển

Đầu tiên trước phải giải thích một chút về cách di chuyển của cương thi: “Nhún một cái nhảy một cái”. Đại đa số mọi người cho rằng “Sau khi chết thân thể cương thi cứng ngắc, các khớp xương không như lúc còn sống. Cộng thêm thế nhân thường sợ những thứ chưa siêu thoát, cho nên họ gắn cho cương thi cách di chuyển khác người!”

Đọc tiếp “Cương thi 2 – Cương thi sợ những gì?”

Cương thi 1 – Cương thi hình thành như thế nào?

Cương thi hình thành như thế nào

Trong Duyệt Vi Thảo Đường Bút Ký(閱微草堂筆記) của Kỷ Hiểu Lam đời Thanh đã chia nguyên nhân một xác chết hồi sinh có thể xếp vào hai nhóm: một là những người mới chết trở về với cõi dương; hai là những xác chết lâu ngày không phân hủy.

Đọc tiếp “Cương thi 1 – Cương thi hình thành như thế nào?”

Kiếm lai review – tác giả Phong Hoả Hí Chư Hầu

“Thế giới này, không chuyện kỳ lạ nào mà không có. Ta là Trần Bình An, chỉ có một kiếm, nhưng dời non, lấp bể, hàng yêu, trấn ma, giết thần, hái sao, chận sông, phá thành, mở trời… không gì là không thể. Ta gọi là Trần Bình An, bình an bình an, ta là một kiếm khách, một kiếm trong tay, ngạo thị bốn phương.” Đây là lời giới thiệu về Kiếm Lai trên Web: truyenyy.com/kiemlai

Đọc tiếp “Kiếm lai review – tác giả Phong Hoả Hí Chư Hầu”