Tuyển tập các loại các loại cương thi

Cương thi: Tên như ý nghĩa, là một thi thể cứng ngắc. Ở trong truyền thuyết của dân gian, thi thể con người sau khi chết bởi vì hấp thu âm khí quá nặng mà biến thành yêu ma.

Đọc tiếp “Tuyển tập các loại các loại cương thi”

Tứ đại cương thi thuỷ tổ: Doang Câu, Hậu Khanh, Hạn Bạt, Tướng Thần

Truyền thuyết về tứ đại cương thi thuỷ tổ Trung Hoa cổ đại không giống nhau. Có nơi ghi chép lại, tứ đại cương thi thuỷ tổ xuất hiện vào thời hồng hoang yêu thú (sinh ra trước nhân loại), cũng có nơi ghi chép, tứ đại cương thi thuỷ tổ xuất hiện ở thời nhân loại đã sinh ra.

Đọc tiếp “Tứ đại cương thi thuỷ tổ: Doang Câu, Hậu Khanh, Hạn Bạt, Tướng Thần”

Chiêm bốc thuật bát quái – kinh dịch

Từ thờ xa xưa, con người thường dùng các hiện tượng quan sát được để giải thích cho quá khứ và tương lai. Từ những điều quan sát nguyên thủy đó dần dà được tích lũy, đúc kết lại tạo ra một loại tín ngưỡng là chiêm bốc – bói toán

Đọc tiếp “Chiêm bốc thuật bát quái – kinh dịch”

Tìm hiểu về Tam Hoa Tụ Đỉnh, Ngũ Khí Triều Nguyên

Tam Hoa Tụ Đỉnh và con đường tu Đan Đạo, Chân Đạo

Đây là trạng thái của Tinh – Khí – Thần hợp nhất nơi Thượng Đan Điền – Thượng Huỳnh đình – Nê Hoàn Cung nơi trên người.

Hành giả đạt được trạng thái này được gọi là Chân Nhân, là bậc tiên nhân giữa đời thường vậy.

Đọc tiếp “Tìm hiểu về Tam Hoa Tụ Đỉnh, Ngũ Khí Triều Nguyên”

Lịch sử hình thành đạo gia – khí công

Nguồn gốc khí công của các phái đạo gia khí công

Trước thời Đông Hán bộ môn khí công được chia làm hai loại và phương pháp luyện tập hầu như chưa nhuốm màu sắc tôn giáo như vào những thời đại sau này. Một loại được các môn đồ của Lão giáo và Khổng giáo thường xuyên luyện tập nhằm mục đích dưỡng sinh, bảo tồn sức khỏe.

Đọc tiếp “Lịch sử hình thành đạo gia – khí công”

Giải thích về Tam hồn thất phách – ba hồn bảy phách

Hồn: Người xưa chỉ đó là tinh thần có thể rời khỏi nhân thể; Phách: ý chỉ tinh thần phụ thuộc hình thể mà hiển hiện. Đạo gia nói, từ hồn phách là do “Tam hồn thất phách” tạo thành, khoa học vẫn chưa có cách nào chứng minh được lời các tông giáo nói rằng hồn phách có thể ly thể hoặc luân hồi, có thể tạo hợp có chính xác hay không.

Đọc tiếp “Giải thích về Tam hồn thất phách – ba hồn bảy phách”

Cương thi 2 – Cương thi sợ những gì?

Phương thức di chuyển

Đầu tiên trước phải giải thích một chút về cách di chuyển của cương thi: “Nhún một cái nhảy một cái”. Đại đa số mọi người cho rằng “Sau khi chết thân thể cương thi cứng ngắc, các khớp xương không như lúc còn sống. Cộng thêm thế nhân thường sợ những thứ chưa siêu thoát, cho nên họ gắn cho cương thi cách di chuyển khác người!”

Đọc tiếp “Cương thi 2 – Cương thi sợ những gì?”

Cương thi 1 – Cương thi hình thành như thế nào?

Cương thi hình thành như thế nào

Trong Duyệt Vi Thảo Đường Bút Ký(閱微草堂筆記) của Kỷ Hiểu Lam đời Thanh đã chia nguyên nhân một xác chết hồi sinh có thể xếp vào hai nhóm: một là những người mới chết trở về với cõi dương; hai là những xác chết lâu ngày không phân hủy.

Đọc tiếp “Cương thi 1 – Cương thi hình thành như thế nào?”