Trạch thiên ký: cảnh giới thông u

Xem thêm review trạch thiên ký.

Ở trong thân thể của Trần Trường Sinh có tòa hồ.

Đúng vậy, nhất định phải nói là có tòa hồ chứ không phải một mặt hồ, bởi vì hồ này treo trên không trung.

Đọc tiếp “Trạch thiên ký: cảnh giới thông u”

Trạch thiên ký: tam vấn thế gian

Xem thêm review trạch thiên ký.

Làm một đôi nam nữ sặc sỡ loá mắt nhất thế hệ trẻ trên đại lục, hôn sự giữa Từ Hữu Dung cùng Thu Sơn Quân, trong lòng của mọi người chính là ông trời tác hợp, chuyện xưa giữa bọn họ đã sớm truyền lưu thời gian rất lâu trên thế gian, tất cả mọi người cho rằng đó là câu chuyện đẹp đẽ nhất, không thể bàn cãi.

Đọc tiếp “Trạch thiên ký: tam vấn thế gian”

Ngã dục phong thiên review – Nhĩ Căn

Nếu đạo hữu nào đã từng đọc qua Tiên nghịch, Cầu Ma của tác giả Nhĩ Căn thì có lẽ cũng không nên bỏ qua bộ truyện Ngã Dục Phong Thiên này. Truyện được tác giả viết gần như nối tiếp 2 bộ truyện kia. Xem thêm thứ tự đọc truyện Nhĩ Căn.

Về văn phong khi đọc sẽ thấy Nhĩ Căn viết bộ này thanh thoát, quyết đoán hơn, không kéo dài quá, càng không thửa thải, khi đọc cảm giác rất cuốn hút.

Đọc tiếp “Ngã dục phong thiên review – Nhĩ Căn”

“BỈ THƯƠNG GIẢ THIÊN, CỚ GÌ NGƯƠI KHÓC”

Câu này cũng có thể do Hỏa Man Công của Hỏa Man Tộc phát hiện ra Man Thần chỉ là giả dối, nơi bộ tộc sinh hoạt chỉ là một vùng đất bị vứt bỏ. Hắn biết tất cả chỉ là giả, nhưng hắn không muốn tin. Cho nên hắn mới thốt lên “Bỉ thương giả thiên, cớ gì ngươi khóc”. Tô Minh sau khi ngẫm lại cuộc đời của mình, thì hắn cũng chỉ đành ngẩn mặt cảm thán như vậy.

Đọc tiếp ““BỈ THƯƠNG GIẢ THIÊN, CỚ GÌ NGƯƠI KHÓC””

Cầu ma review: như thế nào là ma?

Một tác phẩm dữ dội, gây ám ảnh nữa của tác giả Nhĩ Căn. Tác giả vẫn có văn phong ấn tượng như truyện tiên nghịch, nhưng với Cầu Ma thì Nhĩ Căn còn đi sâu hơn nữa. Xuyên qua những tầng lớp quy tắc, đạo nghĩa bình thường tìm đến bản ngã nội tâm nhân vật.

Đọc tiếp “Cầu ma review: như thế nào là ma?”

Phàm nhân tu tiên review – Vong Ngữ

Nếu đã lạc vào thế giới rộng lớn trong tiên hiệp, là fan của thể loại kỳ ảo này, chắc chắn sẽ không thể nào bỏ qua tác phẩm Phàm Nhân Tu Tiên của tác giả Vong Ngữ. Chỉ riêng cái tên Vong Ngữ thôi đã đảm bảo được chất lượng nội dung của truyện rồi.

Đọc tiếp “Phàm nhân tu tiên review – Vong Ngữ”

Truyện tiên hiệp hay nhất full

Tiểu thuyết tiên hiệp thường lấy bối cảnh là thời Cổ đại, miêu tả con đường tu đạo, đấu tranh sinh tồn khắc nghiệt trong thế giới tiên thần tưởng tượng, bay bổng. Truyện ly kì, đặc sắc lại kỳ ảo nên thu hút người đọc rất lớn.

Đọc tiếp “Truyện tiên hiệp hay nhất full”

Dị hoả bảng – Đấu Phá Thương Khung

Có tất cả 23 loại dị hoả trong truyện Đấu Phá Thương Khung của tác giả Thiên Tằm Thổ Đậu, và được sắp xếp theo cấp bậc thành dị hoả bảng. Mỗi loại dị hoả có đặc tính và khả năng bá đạo khác nhau.

Dị hoả trong truyện là những ngọn lửa được trời đất sinh ra, mang trong mình sức mạnh khủng khiếp.

Đọc tiếp “Dị hoả bảng – Đấu Phá Thương Khung”

Đấu Phá Thương Khung review – Thiên Tằm Thổ Đậu

Đấu Phá Khung Thương review

Tác giả: Thiên Tằm Thổ Đậu

Thể loại: Tiên hiệp, Dị giới, Huyễn Huyễn

Trạng thái: Full

Đấu Phá Thương Khung của tác giả Thiên Tằm Thổ Đậu, đây cũng được coi là một trong những bộ truyện tiên hiệp đời đầu như: Phàm nhân tu tiên, Tiên nghịch, Mãng Hoang Kỷ… làm bùng lên giai đoạn hưng thịnh của tiên hiệp.

Tổng hợp truyện tiên hiệp hay nhất full

Đọc tiếp “Đấu Phá Thương Khung review – Thiên Tằm Thổ Đậu”

Tiên nghịch – góc nhìn quá trình luân hồi.

Luận bàn về kết thúc trong Tiên Nghịch.

Dành cho những ai chưa hiểu hết về phần kết trong truyện. Câu chuyện của Lục Mặc – Vương Lâm trong Tiên Nghịch bắt đầu như sau:
Trong thời gian cách đó 200 năm trước ngày Thái cổ thần cảnh mở ra, thì Vương Lâm tạo ra một phân thân của chính mình. Phân thân đó tên là Lục Mặc, nghe cái tên rất không ăn nhập gì cả đúng không các đạo hữu, có thể là do Lục Mặc chỉ chuyên tu hành sát lục “đạo của chiến đấu, giết chóc”. Và Lục Mặc được đưa ngược trở về quá khứ ở thời điểm lúc mà tiên cương đại lục chưa hình thành.

Đọc tiếp “Tiên nghịch – góc nhìn quá trình luân hồi.”