Tướng dạ – câu chuyện tình yêu khắc cốt ghi tâm

“cho dù nàng ngược ta trăm ngàn lần, ta vẫn cứ yêu nàng như thuở ban sơ”. Câu nói đã thể hiện hết thảy tình cảm chân thành của Ninh Khuyết dành cho tình yêu cả đời mình Tang Tang.

Đọc tiếp “Tướng dạ – câu chuyện tình yêu khắc cốt ghi tâm”

Hoa Bỉ Ngạn- cảm hứng sáng tác trong tiên hiệp

Các đạo hữu khi đọc các truyện tiên hiệp, huyễn huyễn đôi lúc sẽ thấy hình ảnh hoa bỉ ngạn trong đó. Vậy đã từng có ai tìm hiểu ý nghĩa của loài hoa này hay chưa? Và nó thực tế ở ngoài có đẹp đến vậy không?

Đọc tiếp “Hoa Bỉ Ngạn- cảm hứng sáng tác trong tiên hiệp”

Truyền thuyết hoa bỉ ngạn

Truyền thuyết hoa bỉ ngạn được nhiều quốc gia lưu truyền trên thế giới với nhiều ý nghĩa sâu sắc với nhiều biến thể, chúng ta cùng tìm hiểu truyền thuyết về hoa bỉ ngạn qua câu chuyện tình cảm động này:

Đọc tiếp “Truyền thuyết hoa bỉ ngạn”

truyền thuyết nhân tổ phần 4 – Cổ Chân Nhân

Truyền thuyết Nhân Tổ Phần 3

”Nhân Tổ có hai con cổ Quy Củ, bắt được vạn cổ trong thiên hạ, được Sức Mạnh nhưng mất Trí Tuệ. Lúc này, trong lưới của hắn chỉ còn lại ba con cổ. Hắn mở ra nhìn, ba con cổ này theo thứ tự là Thái Độ cổ, Tin Tưởng cổ và Hoài Nghi cổ.

Đọc tiếp “truyền thuyết nhân tổ phần 4 – Cổ Chân Nhân”

Truyền thuyết nhân tổ phần 3 – Cổ Chân Nhân

Truyền thuyết Nhân Tổ Phần 2

Sau khi Nhân Tổ nói ra được cái tên chính xác thì đã hàng phục được hai con cổ. Mệnh lệnh thứ nhất của hắn chính là để cho chúng nó bắt cho mình một con Thọ cổ. 

Đọc tiếp “Truyền thuyết nhân tổ phần 3 – Cổ Chân Nhân”

truyền thuyết Nhân Tổ phần 2 – Cổ Chân Nhân

Truyền thuyết Nhân Tổ phần 1

Chuyện kể rằng Nhân Tổ nhờ vào Hi Vọng mà thoát khỏi Khốn Cảnh. Nhưng cuối cùng hắn cũng già yếu. Không còn sức mạnh và trí tuệ, hắn không thể tiếp tục săn bắn, thậm chí răng cũng đã rụng hết, không thể nhai nổi nhiều loại quả dại nữa.

Đọc tiếp “truyền thuyết Nhân Tổ phần 2 – Cổ Chân Nhân”

Tiên hiệp – vì sao nhiều người đọc

Tiên hiệp khác với các tiểu thuyết võ hiệp truyền thống của Kim Dung, Cổ Long. Chất liệu chủ đạo trong tiên hiệp chính ở chữ “tiên”, tuy đơn giản nhưng rất rộng lớn từ người, thú, cây cỏ vạn vật đều có khả năng đắc đạo thành tiên.

Đọc tiếp “Tiên hiệp – vì sao nhiều người đọc”

“BỈ THƯƠNG GIẢ THIÊN, CỚ GÌ NGƯƠI KHÓC”

Câu này cũng có thể do Hỏa Man Công của Hỏa Man Tộc phát hiện ra Man Thần chỉ là giả dối, nơi bộ tộc sinh hoạt chỉ là một vùng đất bị vứt bỏ. Hắn biết tất cả chỉ là giả, nhưng hắn không muốn tin. Cho nên hắn mới thốt lên “Bỉ thương giả thiên, cớ gì ngươi khóc”. Tô Minh sau khi ngẫm lại cuộc đời của mình, thì hắn cũng chỉ đành ngẩn mặt cảm thán như vậy.

Đọc tiếp ““BỈ THƯƠNG GIẢ THIÊN, CỚ GÌ NGƯƠI KHÓC””

Tiên nghịch: ba lần hoá phàm

Những đạo hữu nào đã từng đọc tiên nghịch ít nhiều đều sẽ có ấn tượng về triết lý cảm ngộ nhân sinh trong truyện, nhất là ba lần hoá phàm của Vương Lâm. Bên cạnh thần thông và pháp bảo thì điểm hay nhất của Tiên Nghịch và của tác giả Nhĩ Căn chính là Đạo lý, là quy tắc, là sự thấu hiểu về vạn vật, thế giới trong tiên hiệp. Ở đây mình chỉ đề cập tới thế giới quan mà tác giả muốn chúng ta cảm nhận trong truyện. Truyện tiên hiệp vốn dĩ đã là hư ảo là hoa trong gương, trăng dưới nước. Các đạo hữu cũng không cần bàn luận đúng sai.

Đọc tiếp “Tiên nghịch: ba lần hoá phàm”